Mẫu biên bản giao nhận chứng cứ dân sự

Mẫu biên bản giao nhận chứng cứ

Mẫu biên bản giao nhận chứng cứ

Khi tiến hành bàn giao chứng cứ, tài liệu cho Tòa án, người bàn giao phải yêu cầu lập biên bản bàn giao và giữ một bản chính để làm căn cứ đã giao nhận, đảm bảo phòng chống việc thất lạc tài liệu, chứng cứ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do - Hạnh phúc

----------------
 

BIÊN BẢN GIAO NHẬN CHỨNG CỨ
 
 
Hôm nay ngày ...........  tháng ............  năm ........................................................

Tại:.......................................................................................................................

Người nhận chứng cứ: ........................................................................................  (1)

Người giao nộp chứng cứ: ..................................................................................  (2)

Là: .............................  (3) trong vụ án về ............................................................  (4)

Đã tiến hành việc giao nhận chứng cứ sau đây: ..................................................  (5)

.............................................................................................................................

.............................................................................................................................

.............................................................................................................................

Biên bản này được lập thành hai bản, một bản giao cho người nộp chứng cứ và một bản lưu hồ sơ vụ án.
 

NGƯỜI GIAO NỘP CHỨNG CỨ

(Họ và tên)
NGƯỜI NHẬN CHỨNG CỨ

(Họ và tên)
 
 
 
XÁC NHẬN CỦA ………. (6)
(Người xác nhận ký tên và đóng dấu)
(Họ và tên người xác nhận)
 


Ghi chú:  Mẫu số 01a (Ban hành kèm theo Nghị quyết số 04/2005/NQ-HĐTP ngày 17 tháng 9 năm 2005 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao)

Hướng dẫn sử dụng mẫ số 01a:
 
(1) Ghi đầy đủ họ, tên, chức vụ và cơ quan công tác của người nhận chứng cứ.

(2) Ghi đầy đủ họ, tên, chức vụ và địa chỉ hoặc cơ quan, tổ chức công tác của người giao nộp chứng cứ.

(3) Nếu là đương sự thì ghi địa vị pháp lý của người giao nộp chứng cứ trong vụ án; nếu là cá nhân hoặc đại diện cho cơ quan, tổ chức được yêu cầu giao nộp chứng cứ thì ghi “là người được yêu cầu giao nộp chứng cứ” hoặc “là người đại diện cho cơ quan, tổ chức được yêu cầu giao nộp chứng cứ”.

(4) Ghi đúng như ghi trích yếu về vụ án mà Tòa án đang giải quyết.

(5) Ghi rõ tên gọi, hình thức, nội dung, đặc điểm của từng chứng cứ một, số bản, số trang của từng chứng cứ.

(6) Nếu Tòa án hoặc cơ quan, tổ chức nào xác nhận thì ghi tên Tòa án hoặc cơ quan, tổ chức đó.
 
---------------------------------------------------------------------------

Hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn, giải đáp những thắc mắc của bạn.

Trân trọng.

Tác giả bài viết: DUC PHUONG LAW

Nguồn tin: TTDS